Giáo dục Việt Nam: nhân bản – khai phóng – khoa học

GIÁO DỤC VIỆT NAM: Nhân bản • Khai Phóng • Khoa học Lưu Văn Vịnh Triết Lý Giáo Dục Cổ nhân dùng từ Giáo-Dục mang ý nghĩa giáo hoá chuyển đổi Dục-tức phần căn bản của sinh vật người, dục tính, nhằm thoát khỏi trạng thái tự nhiên của tạo vật sinh ra ( Đào Duy Anh-Hán...

Sinh thái học dưới góc nhìn của tam giáo

Sinh thái học dưới góc nhìn của tam giáo (Nho, Phật, Lão)  Thái Công Tụng 1. Nhập đề Sinh thái học dịch từ danh từ ecology. Chử ecology, có gốc từ hai chử Hi Lạp : oikos (nơi ở) và logos (môn học). Cái nơi ở của con người có đất mẹ, núi mẹ, sông mẹ, biển mẹ nhưng càng...

Phương pháp ghi chú trong khảo luận

PHƯƠNG PHÁP GHI CHÚ TRONG KHẢO LUẬN ĐÀO ĐỨC CHƯƠNG Khảo luận là nghiên cứu, tìm biết, rồi dựa vào lý lẽ mà suy ra, luận bàn về một vấn đề gì. Người biên soạn phải căn cứ vào những tài liệu khả tín, những sách vở đạt tiêu chuẩn văn bản học, để biện minh, để lập luận...

Tôn sư trọng đạo

Tôn Sư Trọng Đạo: Nét Đẹp Của Văn Hóa Việt Lâm Vĩnh Thế Từ ngàn xưa, người Việt luôn luôn coi trọng người Thầy. Không thầy đố mày làm nên là câu mà bậc cha mẹ lúc nào cũng dạy con cái trong nhà. Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy cũng nói lên lòng trọng ân tuyệt...

Dân tộc tính trong văn học

Dân Tộc Tính trong Văn Học Xuân Bích Nếu trong một khoảnh khắc nào đó ta trầm tư, tự hỏi “dân tộc tính là gì, quan trọng ra sao và ảnh hưởng thế nào trong cuộc sống,” có lẽ cuối cùng trong tâm thức ta cũng chỉ thấy thoáng hiện ý niệm đó là đặc trưng nổi bật của một...
Page 68 of 95
1 66 67 68 69 70 95